Chú thích Các tên gọi của nước Việt Nam

  1. http://quochoi.vn/tulieuquochoi/tulieu/quochoicackhoa/Pages/khoasau.aspx?ItemID=23993
  2. http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3097/19253/ngay-6-6-1969-thanh-lap-chinh-phu-cach-mang-lam-thoi-cong-hoa-mien-nam-viet-nam.html
  3. http://quochoi.vn/tulieuquochoi/tulieu/quochoicackhoa/Pages/khoasau.aspx?ItemID=23993
  4. Sử ký Tư Mã Thiên, Quyển 113, mục Nam Việt liệt truyện, chép: "且南方卑溼,蠻夷中閒,其東閩越千人眾號稱王,其西甌駱裸國亦稱王。" (Thả nam phương ti thấp, Man Di trung gian, kì đông Mân Việt thiên nhân chúng hiệu xưng Vương, kì tây Âu Lạc khỏa quốc diệc xưng Vương)
  5. Đa phần sách sử Việt Nam (Đại Việt Sử ký Toàn thư, Khâm Định Việt Sử, Việt Sử Tiêu Án) đều chép là An Dương Vương mất nước năm 208 TCN, nhưng Sử Ký của Tư Mã Thiên - ra đời sớm hơn nhiều so với sử sách vủa Việt Nam - chép là "sau khi Lã Hậu mất" (180 TCN), tức là khoảng năm 179 TCN
  6. Đại Nam thực lục. Bản dịch của Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện sử học Quốc sử quán triều Nguyễn, Tổ Phiên dịch Viện Sử học phiên dịch. Nhà xuất bản Giáo Dục xuất bản năm 2007. Tập 01.
  7. Phạm Thúc Trực: Quốc sử di biên, Nxb. Văn hóa - Thông tin, tr.337, Hà Nội, 2009.
  8. http://vtv.vn/trong-nuoc/ket-qua-tong-tuyen-cu-1976-quyet-dinh-con-duong-thong-nhat-dat-nuoc-20160209205628072.htm
  9. Thời phong kiến chưa hình thành khái niệm dân tộc Việt và chủ nghĩa dân tộc Việt mà chỉ có khái niệm quốc gia Việt, thần dân nước Việt và chủ nghĩa quốc gia Việt, trung thành với vua là yêu nước, gắn liền với tư tưởng "trung quân ái quốc"